Đổi ngày dương sang âm

Công cụ chuyển đổi ngày dương lịch sang âm lịch giúp bạn chuyển đổi nhanh ngày dương lịch bất kỳ sang ngày âm lịch tương ứng. Để bắt đầu sử dụng công cụ chuyển đổi bạn vui lòng nhấp chọn vào ô bên dưới để chọn ngày dương lịch sau đó nhấp vào nút chuyển đổi. Nếu bạn không chọn ngày, hệ thống sẽ tự động lấy ngày dương lịch hiện tại để chuyển đổi.

Chọn ngày dương lịch bất kỳ:


Kết quả chuyển đổi:


✦ Ngày Dương Lịch: 23/12/2024

✦ Ngày Âm Lịch: 23/11/2024

✦ Ngày trong tuần: Thứ Hai

✦ Ngày Thiên Hầu: xuất hành dầu ít hay nhiều cũng cãi cọ, phải tránh xẩy ra tai nạn chảy máu, máu sẽ khó cầm

✦ Giờ Hoàng Đạo: Tý (23-1), Dần (3-5), Mão (5-7), Ngọ (11-13), Mùi (13-15), Dậu (17-19)

ÂM LỊCH & DƯƠNG LỊCH NGÀY 23

DƯƠNG LỊCH ÂM LỊCH
Tháng 12 Năm 2024 Tháng 11 Năm 2024 (Giáp Thìn)
23
23

Ngày: Tân Dậu, Tháng: Bính Tý

Tiết: Đông chí

Giờ Hoàng Đạo (Giờ Tốt)
Tý (23-1), Dần (3-5), Mão (5-7), Ngọ (11-13), Mùi (13-15), Dậu (17-19)

Các ngày âm lịch trong tháng 12

LỊCH ÂM THÁNG 12 NĂM 2024

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT
1
1/11
 
2
2
3
3
4
4
5
5
 
6
6
7
7
 
8
8
9
9
10
10
11
11
 
12
12
13
13
 
14
14
15
15
16
16
17
17
 
18
18
19
19
 
20
20
21
21
22
22
23
23
 
24
24
25
25
 
26
26
27
27
28
28
29
29
 
30
30
31
1/12

Tìm hiểu thêm về âm lịch

Âm lịch là loại lịch được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng, tức là khoảng thời gian hai lần liên tiếp trăng tròn hoặc không tròn. Bình quân cứ 29,53 ngày là một lần mặt trăng tròn khuyết tuy nhiên để thuận lợi cho việc tính toán người xưa tính chẵn một đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày.

Từ thời xa xưa, khi con người chưa biết đến những thành tựu của khoa học công nghệ thì việc trồng trọt, chăn nuôi hoàn toàn phụ thuộc vào việc “trông trời, trông đất, trông mây”. Nhờ có Âm lịch mà dân ta đã biết tính toán ngày sản xuất bắt đầu mùa vụ, ngày thủy triều lên xuống hay việc tự mình dự đoán thời tiết để làm nông nghiệp..

Ngày nay, âm lịch của Việt Nam thực chất là âm dương lịch, nghĩa là thời gian được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng nhưng các tháng nhuận lại được điều chỉnh theo quy luật để ăn khớp với năm dương lịch. Trong một năm có 12 ngày tiết khí và 12 ngày trung khí được gọi là 24 ngày tiết, tên ngày tiết được đặt tên theo khí hậu như xuân phân, hạ chí, đại hàn…việc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt cũng dựa theo các ngày tiết này.

Ngoài những ngày lễ dương lịch, người dân Việt Nam còn sử dụng cả âm lịch trong các ngày lễ truyền thống quan trọng như tết Nguyên Đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, tết Đoan Ngọ, rằm Trung Thu, tết Ông Táo..cho đến những ngày lễ tâm linh, mang ý nghĩa thiêng liêng như Thượng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Trùng Thập, Trùng Cửu và cả ngày giỗ của ông bà tổ tiên trong gia đình.

Có thể thấy rằng âm lịch có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân Việt Nam từ xa xưa cho đến tận ngày nay.